Tin Tức & Sự kiện
  • Khai mạc hội thảo về “Sách và Chấn hưng giáo dục”
    Khai mạc hội thảo về “Sách và Chấn hưng giáo dục”

    Ngày 6/5, tại Thành phố Hồ Chí Minh đã diễn ra hội thảo “Sách và chấn hưng giáo dục” do Viện Nghiên cứu và phát triển giáo dục IRED, Dự án Sách hay, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và Hội thư viện Việt Nam phối hợp tổ chức.

    Xem tiếp >>
  • Hiến kế chấn hưng giáo dục
    Hiến kế chấn hưng giáo dục

    Mặc dù bị hoãn tới hoãn lui từ tháng 3, song không khí hội thảo “Sách và chấn hưng giáo dục” vẫn “nóng” lên từng ngày, bằng chứng là ngày càng nhiều tham luận của các học giả ngoài nước gửi về cho hội thảo.

    Xem tiếp >>
  • Đừng than trời nắng, hãy tạo bóng râm
    Đừng than trời nắng, hãy tạo bóng râm

    SGTT.VN - Sau nhiều lần bị trì hoãn, hội thảo chủ đề Sách và chấn hưng giáo dục do viện Nghiên cứu phát triển Giáo dục (IRED), bộ Văn hoá, thể thao và du lịch, hội Thư viện Việt Nam và nhóm Sách Hay tổ chức đã được diễn ra vào sáng 6.5 tại TP.HCM.

    Xem tiếp >>
  • Vi phạm đạo đức khoa học phổ biến ở VN
    Vi phạm đạo đức khoa học phổ biến ở VN

    TT - Hơn 100 nhà nghiên cứu, trí thức trẻ đã dự hội thảo “Đạo đức trong nghiên cứu khoa học” do Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục (IRED) tổ chức vào chiều 5-5 tại TP.HCM.

    Xem tiếp >>
  • Cải Cách Giáo Dục Bắt Đầu Từ Sư Phạm - Kinh Nghiệm Từ Đài Loan
    Cải Cách Giáo Dục Bắt Đầu Từ Sư Phạm - Kinh Nghiệm Từ Đài Loan

    Bài học kinh nghiệm từ Đài Loan trong việc giải quyết những vấn đề giáo dục, với Việt Nam có một ý nghĩa rất thực tiễn, vì những gì chúng ta đang thấy ở Việt Nam hôm nay rất giống với những gì xảy ra ở Đài Loan ba mươi năm trước. Ngày nay, Đài Loan đã đạt được một mức độ phát triển về nhiều mặt không thua kém các nước phát triển ở phương Tây. Trên chặng đường đó, giáo dục đóng một vai trò hết sức quan trọng.

    Xem tiếp >>
  • Ghi chép từ diễn đàn giáo dục Đài Loan:  “Triển vọng giáo dục tương lai”
    Ghi chép từ diễn đàn giáo dục Đài Loan: “Triển vọng giáo dục tương lai”

    Ngày 26-3-2012, Viện Nghiên cứu Giáo dục Quốc gia Đài Loan đã tổ chức Diễn đàn Giáo dục với chủ đề “Triển vọng của giáo dục trong tương lai”nhằm tạo cơ hội đối thoại về những vấn đề trọng yếu nhất trong chính sách cho các nhà nghiên cứu và quản lý giáo dục Đài Loan. 

    Xem tiếp >>
  • Sinh viên - bạn là ai?
    Sinh viên - bạn là ai?

    Để viết bài này, tôi suy nghĩ như một sinh viên, chứ không phải như một giáo viên - cái vai trò mà giờ đây tôi không còn đảm nhiệm nữa.

    Xem tiếp >>
  • Trí tuệ: Sáng tạo hay ăn cắp?
    Trí tuệ: Sáng tạo hay ăn cắp?

    Một quốc gia sẽ không thể có được nền sáng tạo, nền học thuật, nền nghệ thuật đúng nghĩa nếu như ở đó, quyền sở hữu trí tuệ của những sản phẩm sáng tạo bị “ăn cắp” một cách tràn lan và trắng trợn. Và một khi đã thiếu sáng tạo nhưng lại thừa “ăn cắp”, thì quốc gia đó cũng sẽ khó lòng thoát khỏi đói nghèo và làm “nô lệ” trí tuệ cho quốc gia khác.

    Xem tiếp >>
  • Xài tiền khó hơn kiếm tiền?
    Xài tiền khó hơn kiếm tiền?

    Nếu như kiếm tiền là việc rất khó, thì xài tiền, lại càng khó hơn. Nếu không, thì doanh nhân vĩ đại trong thế kỷ trước, vua thép Andrew Carnegie, đã chẳng phải thốt lên: “Chết trong sự giàu có là một cái chết đáng hổ thẹn”. Hội nhập toàn cầu, liệu ta có nên hội nhập với cả cái văn hóa nhà giàu đáng nể trọng và cái cách xài tiền đầy trí tuệ của những người giàu thế giới?

    Xem tiếp >>
  • Mong khoa học xã hội được như Viện Toán cao cấp
    Mong khoa học xã hội được như Viện Toán cao cấp

    Lần đầu tiên, Chính phủ chú trọng đầu tư cho khoa học cơ bản với một tinh thần có vẻ "rất Humboldt". Mong sao, sang năm mới này, khoa học xã hội và nhân văn cũng sẽ được hưởng một ngân sách và một tinh thần như thế. TS Nguyễn Khánh Trung, đang làm nghiên cứu tại ĐH Nantes của Pháp trao đổi với VietNamNet về lý do cần phải phát triển ngành khoa học xã hội và nhân văn trong bối cảnh ngành này đang không được coi trọng hiện nay.

    Xem tiếp >>
  • Câu chuyện trí thức hay là bàn về trách nhiệm xã hội của những người hiểu biết
    Câu chuyện trí thức hay là bàn về trách nhiệm xã hội của những người hiểu biết

    “Trí thức và vai trò của trí thức” hay “câu chuyện về trí thức” là một đề tài không mới, nhưng chưa bao giờ cũ. Đây cũng là một đề tài rất phức tạp và dễ gây tranh cãi, nhưng là một đề tài đầy ý nghĩa đối với bất cứ xã hội nào, trong bất cứ thời đại nào. Có rất nhiều góc nhìn khác nhau về trí thức, mỗi góc nhìn lại cho ta một cách hiểu về trí thức và vai trò của trí thức. Nếu ta có được nhiều góc nhìn về một vấn đề thì ta sẽ có cơ hội hiểu vấn đề đó một cách đầy đủ và sâu sắc hơn, vì khi đó không chỉ thấy “cây”, mà còn thấy “rừng”.

    Xem tiếp >>
  • Tâm và Tài
    Tâm và Tài

    Cuối năm là thời điểm người ta nghĩ nhiều về tương lai. Vì năm mới thường mang theo những viễn tưởng về cuộc sống ở phía trước, về những gì mới mẻ và tốt đẹp. Tôi cũng không thoát khỏi tâm trạng chung đó. Và tôi thấy tương lai phụ thuộc vào hai chữ mà dường như Nguyễn Du đã đặt cạnh nhau trong thế đối lập : Tâm/Tài, trong câu thơ mà có lẽ tất cả những ai đã trải qua ghế nhà trường, và thậm chí không đến trường, cũng đều biết: “Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài”. Tuy nhiên, hai chữ đó có thực sự là bị đặt vào thế đối lập không ?

    Xem tiếp >>
  • Vài cảm nghĩ về khoa học xã hội Việt Nam
    Vài cảm nghĩ về khoa học xã hội Việt Nam

    Theo thống kê giai đoạn 1996 – 2005, cả Việt Nam chỉ có 69 công bố quốc tế trong lĩnh vực khoa học xã hội, nghĩa là trung bình chỉ khoảng 7 công bố mỗi năm cho hằng trăm viên nghiên cứu và đại học trong cả nước. Tại sao lại thế?

    Xem tiếp >>
  • Khái niệm thị trường giáo dục và vai trò các tác nhân
    Khái niệm thị trường giáo dục và vai trò các tác nhân

    Bài viết dưới đây bàn về vai trò của một số tác nhân chính trong thị trường giáo dục, vốn phải phụ thuộc và chịu ảnh hưởng lẫn nhau, nhưng mỗi bên đều có khoảng trống và quyền hạn riêng - đó là Nhà nước, nhà trường, người học và phụ huynh, những tác nhân

    Xem tiếp >>
  • Về Hội Thảo Khoa Học Quốc Tế: "Nghiên Cứu Giáo Dục Trên Thế Giới, Chúng Ta Đang Ở Đâu? Các Chủ Đề, Phương Pháp Luận và Chính Sách Nghiên Cứu"
    Về Hội Thảo Khoa Học Quốc Tế: "Nghiên Cứu Giáo Dục Trên Thế Giới, Chúng Ta Đang Ở Đâu? Các Chủ Đề, Phương Pháp Luận và Chính Sách Nghiên Cứu"

    Bài viết này như là một lược thuật – bình luận về hội thảo «Nghiên cứu giáo dục trên thế giới, chúng ta đang ở đâu? Các chủ đề, phương pháp luận và chính sách nghiên cứu» mà chúng tôi đã tham gia. Các thông tin trong bài viết được sử dụng lấy từ các tài liệu được cung cấp tại hội thảo hoặc các ghi chép riêng của chúng tôi. 

    Xem tiếp >>