• Vài lời thưa với phụ huynh học sinh nhân mùa thi đại học

    Nhân mùa thi, và nhân đọc bài viết của một chuyên gia về giáo dục Mỹ Marty Nemko “Sản phẩm thường được đánh giá quá cao của Mỹ: bằng cử nhân” (America's Most Overrated Product: the Bachelor's Degree, trên tạp chí The Higher Education Chronicle, số đề ngày 2.5.2008), xin mượn một số ý của tác giả...

    Xem tiếp >>
  • Cơ chế nào để huy động chất xám kiều bào?

    Bài viết này chỉ xin góp ý tập trung vào giới giảng dạy đại học, nghiên cứu, vì những đặc thù của nó. Thiết nghĩ một đôi điều về giới này cũng có thể gợi những ý tưởng cho các địa hạt khác, vì vấn đề đặt ra cho cả trí thức trong nước chứ không chỉ với trí thức Việt kiều...

    Xem tiếp >>
  • Lại chuyện trí thức

    Uỷ ban về người Việt Nam ở nước ngoài, phối hợp với Ban Tuyên giáo, sẽ tổ chức một Hội thảo ngày 5.4 tới đây để lấy ý kiến của trí thức VN ở nước ngoài đóng góp cho nội dung của Đề án "Xây dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế"....

    Xem tiếp >>
  • Chấn hưng giáo dục... và “ thảo phạt ban tuyên huấn trung ương ”

    Trước hết, “ Thảo phạt ban tuyên huấn trung ương ” là tên một bài viết rất dài đang được phổ biến trên mạng Internet của một giáo sư khoa báo chí đại học Bắc Kinh, ông Tiêu Quốc Tiêu, viết về cơ quan của Trung ương đảng Cộng sản Trung Quốc chuyên lãnh đạo công tác văn hoá, tuyên truyền, dư luận, báo chí…

    Xem tiếp >>
  • Lại nói chuyện “sử dụng hiền tài”: Nhà nước và xã hội
    Đọc nhiều bài viết trên mặt báo thời gian gần đây về vấn đề sử dụng người tài, tôi vẫn không khỏi băn khoăn: nước ta đã thoát ra chưa cái tình thế ngày xưa, khi mọi người trong nước đều là thần dân của thiên tử? Trong tình thế ấy, vấn đề thu hút, sử dụng người tài vào Nhà nước là vấn đề số một...
    Xem tiếp >>
  • Về « kinh phí cho nghiên cứu khoa học của sinh viên»

    Có thể nói gọn quan điểm được chia sẻ rộng rãi nhất : đó là tìm hiểu những sự vật, hiện tượng (gọi chung dưới đây là hiện tượng) của tự nhiên hay xã hội, con người, khám phá những quy luật tiềm ẩn trong các hiện tượng ấy...

    Xem tiếp >>
  • KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC VIỆT NAM

    Sự xuống cấp trầm trọng của giáo dục Việt Nam nói chung, giáo dục đại học Việt Nam nói riêng, được báo động trên khắp các diễn đàn trí thức trong và ngoài nước, tạo nên một áp lực lớn, đòi hỏi cải tổ và đòi hỏi đánh giá những cải tổ đó. Điều này cũng phù hợp với yêu cầu hội nhập của nước ta...

    Xem tiếp >>
  • Kỹ sư, nhân vật trung tâm trong công nghiệp*

    Ý tưởng cho bài này, người viết nghĩ tới đã lâu, chủ yếu là qua… sự vắng bóng nổi bật (hay nhẹ nhàng hơn, sự có mặt yếu ớt) của nghề kỹ sư trong các bài viết về khoa học, công nghệ hay giáo dục, trên báo chí trong nước.

    Xem tiếp >>
  • Không gian Đại học Châu Âu

    Chắc chúng ta, ai cũng từng nghe nói về các nước châu Âu và nỗ lực của họ để xây dựng một không gian hoà bình, hợp tác. Vài năm trước, một người VN sang Pháp có công việc, muốn sang Đức hay Bỉ vài ngày thăm gia đình, bè bạn, hay sang Ý thăm những điện đài nổi tiếng của Roma v.v., còn phải chầu chực, tốn thời gian và tiền của để xin thêm visa của từng nước. Giờ đây, không gian Schengen đã quen thuộc với người Việt có dịp sang một nước châu Âu. Một tấm visa sang Pháp hay Đức hay Ý v.v., và bạn có thể tự do đi lại trong 24 nước của « không gian » này, gồm hầu hết các nước Tây, Bắc Âu (ngoại lệ đáng kể là Anh) và cả một số nước bên Đông – Tiệp, Hung, Ba Lan...

    Xem tiếp >>
  • Sử dụng trí thức Việt kiều để xây dựng giáo dục đại học chất lượng cao tại Việt Nam

    cuộc Hội thảo Hè (**) ở Đà Nẵng vào tháng 7 năm 2005 trong đó vấn đề giáo dục là một đề tài thảo luận chính, một số thành viên tham dự Hội thảo đã tập hợp nhau lại để cụ thể hoá các ý tưởng thảo luận trong Hội thảo qua việc xây dựng một đề án về trường đại học chất lượng cao ở Việt Nam...

    Xem tiếp >>
  • Đại học « đẳng cấp » hay tiêu chuẩn quốc tế ?

    Tháng 10.2005, tác giả gửi đăng trên báo Tiền Phong một bài viết (*) tham gia cuộc thảo luận chung quanh đề tài xây dựng « đại học đẳng cấp quốc tế » của Việt Nam. Do tính chất của một bài báo khoảng 1200 từ, một số ý đã không được triển khai.  Bài viết này nói rõ hơn một số suy nghĩ của người viết. 

    Xem tiếp >>
  • Đề án cải cách Giáo dục Việt Nam

    Rồi ngày 9/11/2006, báo này lại đưa tin: “Bộ GD-ĐT tính toán mỗi năm học, bình quân một học sinh, sinh viên (HSSV) của mỗi cấp học cần chi phí như sau: mầm non: 3,8 triệu đồng, tiểu học: 2,5 triệu đồng, THCS: 2,8 triệu đồng, THPT: 4 triệu đồng, giáo dục thường xuyên: 1,5 triệu đồng, trung cấp chuyên nghiệp: 6,8 triệu đồng, dạy nghề: 8 triệu đồng,...

    Xem tiếp >>
  • Sơ lược về hệ thống đại học ở Pháp

    “Giáo dục đại học” hay “trường đại học” hay ngắn hơn, “đại học” trong bài này chỉ chung các hình thức, trường đào tạo sau trung học phổ thông. Việc phân loại các trường sẽ được mô tả trong một phần dưới, nhưng cũng có thể nói ngay : như nhiều quốc gia, đại học Pháp nói chung chia làm 2 hệ : các “đại học tổng hợp” và các trường chuyên nghiệp. 

    Xem tiếp >>
  • Giáo dục: đại học và chính trị

    Trong Bản « Ý kiến chúng tôi : Cải cách toàn diện để phát triển đất nước » (dưới đây gọi tắt là BYK), có mấy chỗ đề cập tới vấn đề giáo dục : đề nghị 6/ trong phần tóm tắt, điểm C3/ trong phần phân tích « Việt Nam hiện nay, thực trạng và nguyên nhân » và điểm D4/ trong đề xuất « Cải cách vì một nước Việt Nam giàu mạnh và tự chủ ». Quan hệ giữa giáo dục và chính trị được trực tiếp hoặc gián tiếp nêu trong cả ba phân đoạn đó...

    Xem tiếp >>