PHƯƠNG TIỆN VÀ CÁCH MẠNG  PHƯƠNG TIỆN VÀ CÁCH MẠNG  PHƯƠNG TIỆN VÀ CÁCH MẠNG
PHƯƠNG TIỆN VÀ CÁCH MẠNG

PHƯƠNG TIỆN VÀ CÁCH MẠNG

“Phương tiện và Cách mạng” là thử nghiệm nắm bắt một viễn tượng bất khả trong vận động xoay tròn của suy tư: điểm không - nơi mà chỉ từ đó cách mạng trở nên khả tư. Tại nơi này thì ngay cả triết học cũng không thể lần theo cách mạng, vì “Triết học càng ham muốn sự biến, cái sẽ trở thành cái khác, bao nhiêu thì nó càng khao khát được đón nhận bấy nhiêu.

85,000 VNĐ

Mua sách tại

 

“Phương tiện và Cách mạng” là thử nghiệm nắm bắt một viễn tượng bất khả trong vận động xoay tròn của suy tư: điểm không - nơi mà chỉ từ đó cách mạng trở nên khả tư. Tại nơi này thì ngay cả triết học cũng không thể lần theo cách mạng, vì “Triết học càng ham muốn sự biến, cái sẽ trở thành cái khác, bao nhiêu thì nó càng khao khát được đón nhận bấy nhiêu. Chưa từng có một thứ triết học nào ở trong cách mạng. Ngay cả một thứ triết học cách mạng thì cũng ở trong trật tự, cái trật tự mà nó chẳng muốn thuộc về.” Peter Trawny vạch ra khuôn trạng của một xã hội ở đó một cuộc cách mạng đang đến - thực hay phi thực - hẳn khả hữu và đọc các điềm báo của nó.

Vì không gian của phương tiện trước hết chính là không gian của sự xuất hiện ra, không gian của hiện tượng… Chính ở đây mà bản chất áp bức của phương tiện được hé lộ: bằng cách để cho mọi thứ được xuất hiện ra mà phương tiện vô hiệu hóa khả thể của sự xuất hiện ra. Chính trong khi mọi thứ được xuất hiện ra thì cũng là khi chẳng còn cái gì có thể xuất hiện được nữa. Chính thông qua thế giới hình ảnh và tính hiện tượng được kiến tạo mà phương tiện trung giới hóa và thủ tiêu mọi sự hiện diện trực tiếp. Thế giới phương tiện về bản chất chính là không gian vô hạn của sự trung giới.

Nhưng chính trong tiến trình trung giới hóa vô hạn của phương tiện vẫn tồn tại khả thể của một sự đứt gãy. Chính trong không gian toàn thể hóa của phương tiện vẫn tồn tại một nơi kháng cự. Chính trong tính hiện tượng của phương tiện vẫn tồn tại một điểm mù. Cái nơi đổ vỡ của cấu trúc trung giới ấy, cái nơi chống lại mọi sự định vị ấy, cái từ khước xuất hiện ra trong không gian công cộng ấy, nó là gì?

…Nó chính là sự biến của một “không nơi”: “nơi bất khả định vị của phương tiện” là “cõi hoang” của “cộng đồng cảm nhận” nó “không tồn tại, nó xảy ra” không bị phương tiện định vị để trung giới... Chính trong cõi hoang của cái không nơi này mà sự biến cách mạng tìm ra ngôn ngữ mới cho mình…

Có thể bạn quan tâm

Émile hay là về giáo dục

Tác giả: Jean-Jacques Rousseau

BÀN VỀ TỰ DO

Tác giả: John Stuart Mill

Bộ sách LỊCH SỬ THẾ GIỚI - TẬP 4

Tác giả: J. M. Roberts và Odd Arne Westad

LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI - WILL DURANT – (11 PHẦN, 45 TẬP)

Tác giả: Will Durant (từ Phần I đến Phần VI); Will & Ariel Durant (từ Phần VII đến Phần XI)

SUY TƯỞNG

Tác giả: Blaise Pascal

SỰ KIẾN TẠO XÃ HỘI VỀ THỰC TẠI

Tác giả: Peter L. Berger & Thomas Luckmann

Bộ sách LỊCH SỬ THẾ GIỚI (5 TẬP)

Tác giả: J. M. Roberts và Odd Arne Westad

TINH THẦN HIỆN ĐẠI

Tác giả: John Herman Randall, Jr.

Bộ sách LỊCH SỬ THẾ GIỚI - TẬP 3

Tác giả: J. M. Roberts và Odd Arne Westad

Bộ sách LỊCH SỬ THẾ GIỚI - TẬP 2

Tác giả: J. M. Roberts và Odd Arne Westad

Bộ sách LỊCH SỬ THẾ GIỚI - TẬP 5

Tác giả: J. M. Roberts và Odd Arne Westad

Tự Do Học Tập

Tác giả: Peter Gray