• SỰ SỬ DỤNG THỐNG KÊ TRONG TƯ TƯỞNG XÃ HỘI HỌC (J. D. DOUGLAS, 1967)
    Thể loại: Bài dịch

    Mục đích cơ bản, lộ liễu nhất của các khoa học nhân văn luôn luôn là đạt tới một tri thức có hệ thống và lý tính về con người. Mục đích này hiếm khi là đề tài tranh cãi nội bộ giữa các trường phái tư tưởng bên trong các môn học khác nhau...

    Xem tiếp >>
  • LỊCH SỬ KHOA HỌC & XÃ HỘI HỌC KHOA HỌC (P. RYBICKI, 1969)
    Thể loại: Bài dịch

    Sự phát triển của xã hội học tri thức tiến bộ nhanh chóng sau cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất. Những đại diện tiêu biểu của nó là Max Scheler (1874-1928), Karl Mannheim (1893-1947), Florian Znaniecki (1882-1958), Pitirim Sorokin (1889-1968), Robert Merton (1910-2003), Georges Gurvitch (1894-1965)...

    Xem tiếp >>
  • SỰ KIỆN XÃ HỘI HỌC SƠ ĐẲNG (G. TARDE, 1894)
    Thể loại: Bài dịch

    Gabriel Tarde* và Émile Durkheim* là hai nhà xã hội học đầu đàn trong thời kỳ xây dựng môn học này ở Pháp (cuối thế XIX - đầu thế kỷ XX). Do trường phái duy xã hội luận (sociologism) của Durkheim và môn đồ nắm vai trò thống trị ở các đại học, quan điểm của Tarde đương thời không phát triển nổi trên quê hương của ông...

    Xem tiếp >>
  • CUỘC CÁC MẠNG 1789 VÀ XÃ HỘI HỌC PHÁP (R. NISBET, 1943)
    Thể loại: Bài dịch

    Ảnh hưởng của cuộc Đại Cách mạng Pháp trên nền móng của bộ môn xã hội học quốc gia là một sự kiện lẽ ra phải được quan tâm nhiều hơn là nó đã nhận được trên thực tế. Bởi vì trong lịch sử của phần lý thuyết xã hội học ở Pháp...

    Xem tiếp >>
  • “DUY XÃ HỘI LUẬN” (É. DURKHEIM, 1895)
    Thể loại: Bài dịch

    Duy xả hội luận cho rằng nhà xã hội học phải truy tìm giải thích cho một sự kiện hay hiện tượng xã hội trong «môi trường xã hội nội bộ», nghĩa là trong một lý do cùng tồn tại với sự kiện và thực tế xã hội, một nguyên nhân xã hội học đặc thù, không vướng mắc vào một tiên đề  sinh lý, tâm lý hoặc lịch sử – nào cả...

    Xem tiếp >>
  • XÃ HỘI HỌC : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP (É. DURKHEIM, 1895)
    Thể loại: Bài dịch

    Một khoa học hình thành và khác biệt với một khoa học khác ở chỗ nó có một đối tượng và/hay một phương pháp đặc thù. Như vậy, để trả lời cho câu hỏi «xã hội học phải chăng là một khoa học?»...

    Xem tiếp >>
  • TỔNG QUAN XÃ HỘI HỌC PHÁP : 1813-1915 (É. DURKHEIM, 1915)
    Thể loại: Bài dịch

    Nguyên bản của bài viết này là một báo cáo bằng tiếng Ý, với tựa đề là «La sociologia e il suo domino scientifico», đăng trên Rivista italiana di sociologia, số 4, năm 1900, tr. 127–148. Được dịch sang tiếng Pháp cùng năm, với tựa đề «La Sociologie et son domaine scientifique»...

    Xem tiếp >>
  • THẾ NÀO LÀ MỘT QUỐC GIA (E. RENAN, 1882)
    Thể loại: Bài dịch

    Thế nào là một quốc gia? (Qu’est-ce qu’une nation) là bài trần thuyết do Ernest Renan* đọc tại Đại học Sorbonne, ngày 11 tháng 3 năm 1882...

    Xem tiếp >>
  • THẾ NÀO LÀ MỘT QUỐC GIA (M. BARRÈS, 1902)
    Thể loại: Bài dịch

    Trích đoạn này có liên quan tới vụ án Alfred Dreyfus (1894-1906) ở Pháp, vì tác phẩm từ đấy nó được rút ra đã được Maurice Barrès viết nhằm đả kích những người trước đó đứng dậy đòi công lý cho viên sĩ quan bị kết tội «bán nước» oan, chỉ vì có gốc gác là dân Do Thái. Tuy nhiên, không phải nó chỉ đơn giản có mỗi nội dung ấy.

    Xem tiếp >>
  • THẾ NÀO LÀ NGƯỜI TRÍ THỨC? (P. A. BARAN, 1961)
    Thể loại: Bài dịch

    Paul A. Baran là một nhà kinh tế học người Mỹ theo chủ nghĩa Marx. Tiểu luận The Commitment of the Intellectual, đăng trên nguyệt san Monthly Rewiew tháng 5 năm 1961, đã được dịch sang Pháp ngữ dưới tựa đề  Qu’est-ce qu’un intellectuel, trên tạp chí Partisans tháng 10 năm 1965.

    Xem tiếp >>
  • HỌC THỨC VÀ TRÍ THỨC 2 (PHẠM TRỌNG LUẬT, 1995)
    Thể loại: Bài viết

    Bàn về sự xuất hiện của khái niệm «trí thức» trong bối cảnh lịch sử của nó (sau chiến bại của Pháp trong cuộc chiến tranh Pháp-Phổ 1870-1871) đòi hỏi một bài viết khá dài, bao gồm vừa sự tường thuật những diễn biến quan trọng trong hơn 10 năm,...

    Xem tiếp >>
  • HỌC THỨC VÀ TRÍ THỨC 1 (PHẠM TRỌNG LUẬT, 1995)
    Thể loại: Bài viết

    Bàn về sự xuất hiện của khái niệm «trí thức» trong bối cảnh lịch sử của nó (sau chiến bại của Pháp trong cuộc chiến tranh Pháp-Phổ 1870-1871) đòi hỏi một bài viết khá dài, bao gồm vừa sự tường thuật những diễn biến quan trọng trong gần 14 năm (trải qua 4 đời Tổng thống[1] và 13 đời Thủ tướng[2] của nền Đệ III Cộng hòa Pháp),...

    Xem tiếp >>
  • TINH HOA XÃ HỘI (SAINT-SIMON, 1819)
    Thể loại: Bài dịch

    Thử giả định rằng nước Pháp đột nhiên mất đi năm mươi nhà vật lý học, năm mươi nhà hóa học, năm mươi nhà sinh lý học, năm mươi nhà toán học, năm mươi nhà điêu khắc, năm mươi nhà văn, năm mươi thi sĩ, năm mươi họa sĩ, năm mươi nhạc sĩ… hàng đầu của mình;

    Xem tiếp >>
  • 3 PHỐI CẢNH XÃ HỘI HỌC (L. MOONEY, D. KNOX, C. SCHACHT, 2007)
    Thể loại: Bài dịch

    Các lý thuyết trong xã hội học cung cấp cho chúng ta nhiều phối cảnh khác nhau để quan sát thế giới xã hội chung quanh. Một phối cảnh chỉ đơn giản là một quan điểm, hay một cách nhìn vào thế giới...

    Xem tiếp >>