• SỰ HÌNH THÀNH CÁC KHÁI NIỆM KHOA HỌC (S. FREUD, 1915)
    Thể loại: Bài dịch

    Chúng ta thường nghe một yêu cầu được công thức hoá như sau: mỗi khoa học phải được xây dựng trên các khái niệm cơ bản rõ ràng và được xác định rõ rệt. Trong thực tế, không có khoa học nào, kể cả cái chính xác nhất, bắt đầu bằng những định nghĩa như vậy cả. Thay vào đó, khởi điểm thực sự của mọi hoạt động khoa học là sự mô tả những hiện tượng...

    Xem tiếp >>
  • TÂM LÝ HỌC HÀNH XỬ (P. JANET, 1926)
    Thể loại: Bài dịch

    Mặc dù ủng hộ chủ thuyết hành vi, Pierre Janet không tin rằng chúng ta có thể loại ý thức ra khỏi phạm vi tâm lý học, và đề xuất một quan điểm mang tên là tâm lý học hành xử (psychologie des con như một hình thức mở rộng và cao cấp của tâm lý học hành vi mà theo ông là bắt buộc trong nghiên cứu bệnh học...

    Xem tiếp >>
  • CHƯƠNG TRÌNH CỦA CHỦ THUYẾT HÀNH VI (A. TILQUIN, 1942)
    Thể loại: Bài dịch

    Tâm lý học con người, như chủ thuyết hành vi quan niệm, phải được xây dựng dựa trên sự bắt chước tâm lý học động vật, khách quan và thực nghiệm. Nghĩa là nó phải vay mượn từ bộ môn sau cả đối tượng và phương pháp lẫn mục đích của nó, sao cho không còn tình trạng có hai thứ tâm lý học...

    Xem tiếp >>
  • CHỦ THUYẾT HÀNH VI (P. NAVILLE, 1942)
    Thể loại: Bài dịch

    John [Broadus] Watson* tóm tắt các bước tiến của chủ thuyết hành vi như sau: «Ban đầu, chủ thuyết hành vi chủ yếu dựa trên một quan niệm khá mơ hồ về sự hình thành những thói quen. Công trình của Pavlov và các sinh viên của ông về phản xạ có điều kiện, tuy được các nhà tâm lý học hành vi biết tới, lúc đầu cũng chỉ đóng một vai trò khiêm tốn trong những giải thích của họ...

    Xem tiếp >>
  • PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN (I. PAVLOV, 1923)
    Thể loại: Bài dịch

    Theo khuynh hướng cải tiến các khoa học con người bằng loại phương pháp thống trị trong các khoa học vật chất, vào cuối thế kỷ XIX-đầu thế kỷ XX, tâm lý học cũng đã chuyển mình thành khoa học về hành vi, thông qua một số thí nghiệm nổi tiếng. Hai biểu hiện chính của trường phái tâm lý học thực nghiệm này là phản xạ học (reflexology) của Ivan Pavlov (1849-1936)...

    Xem tiếp >>
  • KHÁI NIỆM VÔ THỨC Ở SIGMUND FREUD (J. Nuttin, 1950)
    Thể loại: Bài dịch

    Chính những khám phá của [Hippolyte] Bernheim về các hiện tượng gợi ý sau thôi miên đã khiến cho Freud nhìn thấy cái ý nghĩa mà vô thức đã có được trong phân tâm học...

    Xem tiếp >>
  • PHƯƠNG PHÁP NỘI QUAN TRONG TÂM LÝ HỌC (A. COMTE, 1830)
    Thể loại: Bài dịch

    Dù nhìn dưới bất kỳ góc cạnh nào, chúng ta đều thấy rằng không có chỗ đứng cho thứ tâm lý học hư ảo này, biến thái cuối cùng của môn thần học[1] xưa mà ngày nay người ta đang nỗ lực hồi sinh một cách vô vọng...

    Xem tiếp >>
  • TÍNH Ý HƯỚNG TRONG TÂM LÝ HỌC (F. BRENTANO, 1874)
    Thể loại: Bài dịch

    Chúng ta có thể đề xuất đặc trưng tích cực nào để định nghĩa hiện tượng tâm lý? Hoặc giả không có một định nghĩa tích cực nào thích hợp cho tất cả các hiện tượng tâm lý chăng? A[lexander] Bain nghĩ rằng đấy là trường hợp thực tế...

    Xem tiếp >>
  • ĐÓNG GÓP CỦA PHÂN TÂM HỌC VÀO TÂM LÝ HỌC (J. NUTTIN, 1950)
    Thể loại: Bài dịch

    Phân tâm học là một hệ thống [tư duy] mà sự đóng góp vào quan niệm của chúng ta về đời sống tâm lý đã đạt được sự quan trọng tới mức là ảnh hưởng của nó trên dòng tiến hóa của toàn bộ môn tâm lý học, với thời gian, rồi sẽ trở thành rõ rệt đối với bất cứ ai...

    Xem tiếp >>
  • BIỂU THỊ KHÔNG GIAN CỦA CỖ MÁY TÂM LÝ (S. FREUD, 1916)
    Thể loại: Bài dịch

    Sự định vị bộ máy tâm lý như vậy có lợi thế là biểu thị nó ở dạng sơ đồ, nhưng sơ đồ là một biểu thị tĩnh. Chúng ta không được phép quên rằng bộ máy tâm lý không phải là một tuyến đường hay một căn phòng, mà là một trung tâm từ đó các lực tác động và phản ứng cái này lên cái kia, và các hệ thống được định vị như trên đều xung đột với nhau....

    Xem tiếp >>
  • TÂM LÝ HỌC THỰC NGHIỆM (T. A. RIBOT, 1870)
    Thể loại: Bài dịch

    Các bài tựa cho hai tác phẩm của Théodule Ribot – Tâm Lý Học Anh Hiện Nay (1870) và Tâm Lý Học Đức Hiện Nay (1879) – đúng là tờ tuyên ngôn của môn Tâm lý học Khoa học như nó đã được quan niệm đương thời...

    Xem tiếp >>
  • SỰ KIỆN Ý THỨC (T. JOUFFROY, 1826)
    Thể loại: Bài dịch

    Độc quyền thành công của những công trình nghiên cứu khoa học tự nhiên trong năm mươi năm qua đã ấn sâu vào tâm tưởng chúng ta cái ý kiến rằng chỉ những sự kiện tiếp xúc trực tiếp với giác quan của chúng ta mới là những sự kiện hiện thực...

    Xem tiếp >>
  • TÂM LÝ HỌC, THẾ KỶ 19 (T. A. RIBOT, 1870)
    Thể loại: Bài dịch

    Chúng ta được dạy rằng tâm lý học là khoa học về phần hồn[2] của con người. Đây là một ý tưởng rất hẹp và không đầy đủ. Sinh học đã bao giờ tự định nghĩa mình là khoa học về sự sống của con người,...

    Xem tiếp >>
  • TÂM LÝ HỌC, THẾ KỶ 19 (L. F. LELUT, 1836)
    Thể loại: Bài dịch

    Tôi đã nói những giới hạn ở hai cực của lĩnh vực tâm lý học này là gì: dưới cùng là cái cảm thức tồn tại tối tăm nhất, và trên cùng là các sự kiện ý thức phức tạp nhất. Ở dưới nó chỉ có cây cỏ, phần mà sự quan sát được giao phó cho khoa vật lý thực vật;

    Xem tiếp >>