• CHIẾC NHẪN CỦA GYGÊS (PLATÔN, khg 387-370 tCn)
    Thể loại: Bài dịch

    Platôn chống đối quyết liệt phần thần thoại Hy Lạp như đã được Homêros và Hêsiodos tạo dựng, điều đó không có nghĩa là ông từ chối sử dụng huyền thoại như một công cụ tư duy, bên cạnh và bổ túc cho một công cụ khác là khái niệm. Có triết lý bằng huyền thoại cũng như có triết lý bằng khái niệm; và Platôn đã để lại một dấu ấn sâu đậm trên cả hai...

    Xem tiếp >>
  • HUYỀN THOẠI VÀ DỐI TRÁ (PLATÔN, khg 387-370 tCn)
    Thể loại: Bài dịch

    Đoạn văn được trích dịch từ quyển Cộng Hòa (The Republic) dưới đây cho thấy mối quan hệ khá phức tạp giữa Platôn với thần thoại Hy Lạp, và từ đó, với huyền thoại nói chung....

    Xem tiếp >>
  • BỐN LOẠI NGUYÊN NHÂN (ARISTOTELÊS, khg 335-323 tCn)
    Thể loại: Bài dịch

    Khi Athenai nhường chỗ cho Alexandreia* như trung tâm văn hóa của thời cổ đại, mọi trước tác của Aristotelês đều được tập trung tại thư viện Alexandreia, và được Andronikos* ở đảo Rhodos (Hiệu trưởng của trường Lykeion* từ năm 58 đến năm 47 tCn) xuất bản tại đây...

    Xem tiếp >>
  • TỪ ĐỊNH NGHĨA BẢN CHẤT ĐẾN Ý THỂ (ARISTOTELÊS, khg 335-323 tCn)
    Thể loại: Bài dịch

    Về Ý thể, trước hết chúng ta phải xem xét ngay chính học thuyết này, không phải trong tương quan với bản chất đặc thù của những con số, mà dưới cái hình thức qua đó nó đã được nhận thức bởi các triết gia đầu tiên tin rằng những Ý thể tồn tại...

    Xem tiếp >>
  • «CHỈ CÓ KHOA HỌC VỀ CÁI PHỔ QUÁT» (ARISTOTELÊS, khg 335-323 tCn)
    Thể loại: Bài dịch

    Ta thường ghép ý niệm khoa học với ý tưởng về sự khám phá ra những hiện thực, và những hiện thực này là có thể với tới, nhận thức được. Như vậy, phải chăng cảm nhận bằng giác quan, hay nhận thức, là khoa học? Hoặc nếu nó không phải là khoa học, thì ta phải định nghĩa khoa học như thế nào? Đấy là vấn đề Aristotelês đặt ra ở đây (Organon, Derniers Analytiques)...

    Xem tiếp >>
  • VẬT THỂ RƠI XUỐNG HOẶC BAY LÊN THEO ĐỊNH HƯỚNG TỰ NHIÊN (ARISTOTELÊS, khg 335-323 tCn)
    Thể loại: Bài dịch

    Khoa học của Aristotelês không phải là ngoại lệ. Nó dựa trên các nguyên lý siêu hình từng là nền tảng của một thứ vật lý học mà đời sau gọi là vật lý học định tính – thứ vật lý học đã khống chế khoa học suốt từ khi ra đời cho đến thế kỷ XVI-XVII, trước khi bị thay thế hoàn toàn...

    Xem tiếp >>
  • BỆNH THÙ GHÉT LÝ LUẬN (PLATÔN, giữa 387-370 tCn)
    Thể loại: Bài dịch

    Đoạn đối thoại giữa Sôkratês với Phaidôn này nằm trong phần tranh luận giữa Sôkratês* với Simmías* và Kébes* về tính bất tử của linh hồn, trước một cử tọa toàn bạn hữu. Vì sự hoang mang của mọi người trước các lập luận tuy đối kháng song đều nghe rất hữu lý được đưa ra...

    Xem tiếp >>
  • NỀN TẢNG CỦA GIÁ TRỊ (PLATÔN, giữa 399-390 tCn)
    Thể loại: Bài dịch

    Nếu câu trả lời ở thể xác định, thì chính chọn lựa của thần linh đã tạo ra, và là nền tảng của giá trị gọi là «cái thiện» này. Dù là hoàn toàn có thể hiểu được, giải đáp trên khiến ta không có lý do gì để ca ngợi thần thánh hết cả...

    Xem tiếp >>
  • HÃY TỰ TU THÂN SỬA TÍNH (PLATÔN, giữa 399-390 tCn)
    Thể loại: Bài dịch

    Thưa quý công dân Athênai, chỉ vì thiếu kiên nhẫn chờ đợi thêm chút nữa, quý vị đã tạo cơ hội cho người đời bêu riếu nền cộng hoà; họ sẽ nói rằng quý vị đã giết Sôkratês, một người hiểu biết...

    Xem tiếp >>
  • ĐỊNH NGHĨA BẢN CHẤT (PLATÔN, giữa 399-390 tCn)
    Thể loại: Bài dịch

    Đây là một trích đoạn được rút ra từ Euthyphrôn, một cuộc đối thoại giả tưởng được Platôn dựng lên vào khoảng năm 396-395 tCn, nghĩa là sau phiên xử Sôkratês (399 tCn), có thể sau cả Sôkratês Tự Biện Vu...

    Xem tiếp >>
  • CHÂN DUNG TRIẾT GIA (PLATŌN, tk IV tCn)
    Thể loại: Bài dịch

    Thật ra, chân dung triết gia ở đây chỉ là một thành kiến. Chỉ đoạn thứ nhì của câu cuối mới có thể phần nào được xem là thuộc quan tâm của triết gia.

    Xem tiếp >>