• BỐN QUAN ĐIỂM VỀ TRIẾT LÝ KHOA HỌC (J. LOSEE, 1972)
    Thể loại: Bài dịch

    Một quyết định về phạm vi của triết học khoa học là điều kiện tiên quyết để viết lịch sử của nó. Không may, triết gia và nhà khoa học lại không đạt được đồng thuận về bản chất của triết lý khoa học...

    Xem tiếp >>
  • SỰ PHÁT MINH RA LÝ TRÍ & TRI THỨC (S. L. GOLDMAN, 2007)
    Thể loại: Bài dịch

    Như bằng chứng khảo cổ học cho thấy, con người đã lý luận một cách hiệu quả suốt nhiều thiên niên kỷ trước các triết gia Hy Lạp đầu tiên, đã học cách thực hiện rất nhiều điều «phi tự nhiên» phức tạp...

    Xem tiếp >>
  • THẾ NÀO LÀ KHOA HỌC THỰC CHỨNG? (A. A. COURNOT, 1872)
    Thể loại: Bài dịch

    Bằng việc khám phá ra các đại dương mới và các vùng đất mới, những nhà hàng hải vĩ đại vào cuối thế kỷ 15, và những người kế tục họ cũng đã khám phá ra các bầu trời mới, những chòm sao mới...

    Xem tiếp >>
  • CHỮ VIẾT KHIẾN KHOA HỌC THÀNH CÓ THỂ (S. L. GOLDMAN, 2007)
    Thể loại: Bài dịch

    Để bạn đọc dễ theo dõi bài giảng bằng lời này của tác giả hơn, chúng tôi đã thêm vào bản dịch những tiểu tựa không có trong nguyên bản...

    Xem tiếp >>
  • «MATHESIS UNIVERSALIS» (G. W. LEIBNIZ, 1677)
    Thể loại: Bài dịch

    Vì hạnh phúc là sự an tâm, vì sự yên tâm lâu bền phụ thuộc vào lòng tin mà chúng ta có được trước tương lai, và vì lòng tin ấy dựa trên nền tảng của thứ khoa học mà ta phải có về bản chất của Thượng Đế...

    Xem tiếp >>
  • Ý THỂ NGANG BẰNG TUYỆT ĐỐI (PLATŌN, khg 385-370 tCn)
    Thể loại: Bài dịch

    SŌKRATĒS : Bây giờ ta thử đi xa hơn một bước nữa, xem bạn có nghĩ như tôi không nhé. Chúng ta nói là có sự ngang bằng – không phải là sự bằng nhau giữa khúc gỗ này với khúc gỗ kia, hòn đá này với hòn đá nọ...

    Xem tiếp >>
  • ĐÓNG GÓP TOÁN HỌC CỦA THALĒS (L. N. H. BUNT, P. S. JONES, J. D. BEDIENT, 1976)
    Thể loại: Bài dịch

    Trung tâm sớm nhất của nền văn minh Hy Lạp thực sự nằm ở các thuộc địa (Milētos, Ephesos) trên bờ biển phía tây của Tiểu Á, nơi nó đã phát triển nhanh hơn tại quê hương chính địa...

    Xem tiếp >>
  • HIỆN TƯỢNG HÔ HẤP (A. DE LAVOISIER, 1789)
    Thể loại: Bài dịch

    Antoine de Lavoisier thường được kể là nhà hóa học, thậm chí còn được ghi nhận như người đã có công mở đầu kỷ nguyên hóa học hiện đại...

    Xem tiếp >>
  • «SỰ SỐNG KHÔNG TỒN TẠI» (E. KAHANE, 1962)
    Thể loại: Bài dịch

    Dưới khẳng định nghịch lý đầy khiêu khích – Sự Sống không tồn tại! – này, Ernest Kahane[1] thật ra chỉ đặt dấu nhấn trên điểm gặp nhau của hai luận thuyết: quy giản luận* trong sinh học (những biểu hiện của sự sống có thể được giải thích bằng các quy luật vật lý và hoá học ở cơ sở) và duy vật biện chứng trong triết học của Marx-Engels (sự sống là phương thức vận động của vật chất khi đạt tới mức độ phức tạp và tổ chức phù hợp)...

    Xem tiếp >>
  • CÁI BỘ PHẬN & CÁI TOÀN THỂ TRONG PHÉP TRỊ BỆNH (PLATŌN, khg 380 tCn)
    Thể loại: Bài dịch

    Trích dịch từ Charmidēs[1] [156d-157c], theo bản tiếng Anh của Benjamin Jowett, có đối chiếu với bản tiếng Pháp của Victor Cousin. Mặt khác, để bạn đọc dễ theo dõi trích đoạn, chúng tôi đã trình bày bản dịch dưới dạng đối thoại trực tiếp chứ không phải gián tiếp như trong nguyên bản.

    Xem tiếp >>
  • VỀ CĂN BỆNH LINH THIÊNG (HIPPOKRATĒS, tk V-IV tCn)
    Thể loại: Bài dịch

    […] Nhưng theo ý kiến của chúng tôi, căn bệnh này* không linh thiêng gì hơn bất kỳ một căn bệnh nào khác; nó có bản chất, cái vốn là nguyên nhân làm phát sinh các bệnh riêng biệt...

    Xem tiếp >>
  • «PHẢI CẤM CHỈ MỌI GIẢ THUYẾT TRONG VẬT LÝ HỌC» (P. VAN MUSSCHENBROEK, 1729)
    Thể loại: Bài dịch

    Bởi phản ứng chống lại các giả định tôn giáo, các xây dựng toán học nhằm «cứu giữ những hiện tượng»[2] thiên văn, ý đồ tìm kiếm giải đáp cho các bí ẩn của tự nhiên nơi sự huyền bí của những con số (như ở các chủ thuyết của Pythagoras và Platon-mới)…

    Xem tiếp >>
  • «HYPOTHESES NON FINGO» (I. NEWTON, 1713)
    Thể loại: Bài dịch

    Dưới đây là văn bản chính — phần Newton đã thêm vào ấn bản năm 1713[1] của quyển Nguyên Lý Toán Học Của Triết Học Tự Nhiên (Philosophiæ naturalis principia mathematica, xuất bản năm 1687), gọi là Chú Giải Tổng Quát (General Scholium)...

    Xem tiếp >>
  • KHẢ PHẢN NGHIỆM LUẬN NHƯ TIÊU CHUẨN KHOA HỌC (K. R. POPPER, 1963)
    Thể loại: Bài dịch

    Trong việc tìm kiếm một tiêu chuẩn để phân biệt khoa học với khoa học giả, người ta thường viện dẫn phương pháp thực nghiệm như một bảo lãnh của chân lý khoa học. Như vậy, chỉ cần một lý thuyết được kinh nghiệm nhận thực là đủ để nó có thể tự xem như đã được thiết lập một cách khoa học chăng?...

    Xem tiếp >>