• TÍNH THẤT THƯỜNG CỦA SỰ TIẾN BỘ (C. LÉVI-STRAUSS, 1952)
    Thể loại: Bài dịch

    Trong một bài thuyết trình tại Unesco, sau trở thành quyển sách nhỏ quan trọng là Chủng Tộc Và Lịch Sử (Race et Histoire), Claude Lévi-Strauss đả phá và thay thế hình ảnh một sự tiến bộ liên tục bằng một hình ảnh khác và đối lập là quân mã trên bàn cờ vua...

    Xem tiếp >>
  • HIỆN TƯỢNG VĂN MINH, NỀN VĂN MINH, VĂN MINH (M. MAUSS, 1929)
    Thể loại: Bài dịch

    Văn minh là gì? Nhà xã hội và nhân học Marcel Mauss phân biệt ba hiện thực, và ba nghĩa, của thuật từ này: A) trước hết, có những «hiện tượng văn minh», những hiện tượng vượt quá khuôn khổ của một xã hội nhất định, dù chỉ giới hạn vào nhóm các xã hội «sơ khai»; B) sau đó, có «những nền văn minh», với khu vực, vùng địa lý ít nhiều rõ ràng của mỗi thực thể; C) và cuối cùng, có sự «Văn Minh», một trạng thái không chỉ tồn tại trong huyền thoại mà có cơ sở trong hiện thực.

    Xem tiếp >>
  • NHÂN HỌC VĂN HÓA (E. B. Tylor, 1871)
    Thể loại: Bài dịch

    Hiểu theo nghĩa dân tộc học rộng rãi của nó, Văn hoá hay Văn minh là cái toàn thể phức hợp bao gồm tri ​​thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục và bất kỳ một khả năng, tập quán nào khác mà con người thu nhận được trong tư cách là thành viên của xã hội...

    Xem tiếp >>
  • NHÌN LẠI CHỦ NGHĨA TƯƠNG ĐỐI VĂN HÓA (PHẠM TRỌNG LUẬT, 2004)
    Thể loại: Bài viết

    Nhân loại đang sống dưới sự đe doạ của một cuộc thánh chiến giữa các nền văn minh dựa trên tôn giáo – có thể không còn là trong tương lai xa hay gần nữa mà đã bắt đầu. Nếu phải xây dựng những thành lũy chống chiến tranh ngay từ bây giờ trong tâm trí con người, thì tình thế đã rất khẩn trương, dù chưa đến nỗi tuyệt vọng...

    Xem tiếp >>
  • CÁI TỰ NHIÊN VÀ CÁI VĂN HÓA (C. LÉVI-STRAUSS, 1949)
    Thể loại: Bài dịch

    Tất cả xảy ra như thể loài linh trưởng (khỉ, vượn,…) không có khả năng lập lại một quy phạm trên một bình diện mới, mặc dù chúng đã có khả năng tự tách mình khỏi một hành vi đặc thù. Cách cư xử theo bản năng mất đi sự sắc nét và độ chính xác thường thấy ở hầu hết các loài động vật có vú, thế nhưng sự khác biệt này là hoàn toàn tiêu cực, và lĩnh vực mà thiên nhiên bỏ rơi vẫn còn bị bỏ trống...

    Xem tiếp >>
  • DÂN TỘC HỌC NHƯ MỘT CHỦ NGHĨA NHÂN BẢN MỚI (C. LÉVI-STRAUSS, 1953)
    Thể loại: Bài dịch

    Ở Phương Tây, bên cạnh xu hướng cho rằng sự phân chia dân tộc học thành một số khu vực cụ thể – tuy vẫn giữ liên hệ với các bộ môn khoa học xã hội khác và xã hội học nói chung – là một yêu cầu thời thế thiết yếu, thì một xu hướng khác lại muốn nhìn thấy dân tộc học như một hình thức mới của chủ nghĩa nhân bản, với khác biệt duy nhất là nó chỉ tập trung trên các nhóm văn hóa xa lạ với nền văn minh cơ giới của họ...

    Xem tiếp >>
  • VĂN HÓA (E. SAPIR, 1924)
    Thể loại: Bài dịch

    Văn hóa là một thuật từ căn bản, nhưng không dễ định nghĩa, trong các khoa học nhân văn và khoa học xã hội. Căn bản vì nó được dùng trong mọi ngành học thuật, khó định nghĩa không những vì tự nó đã bao gồm nhiều cách hiểu...

    Xem tiếp >>
  • VĂN HÓA (B. MALINOWSKI, 1927)
    Thể loại: Bài dịch

    Hành vi điển hình – đặc trưng của trạng thái văn minh – khác biệt cơ bản với hành vi của động vật ở trạng thái tự nhiên. Dù văn hóa của hắn đơn giản đến đâu, con người luôn luôn có một bộ dụng cụ...

    Xem tiếp >>
  • KHÁI NIỆM HOÁ & KHÁI NIỆM VĂN HOÁ (R. Linton, 1945)
    Thể loại: Bài dịch

    Từ nhiều năm nay, khái niệm «văn hóa» đã được sử dụng để chỉ lối sống của một xã hội cụ thể, thế nhưng ý nghĩa của nó vẫn còn rất mơ hồ ở một số khía cạnh nhất định liên quan tới nội dung chính xác của nó. Giống như một số khái niệm khác từng được dùng trong các khoa học nhân văn, khái niệm này đã chịu một quá trình phân định dần dần qua sử dụng...

    Xem tiếp >>
  • XÃ HỘI HỌC, NHÂN HỌC, DÂN TỘC HỌC (C. LÉVI-STRAUSS, 1958)
    Thể loại: Bài dịch

    Tuy nhiên, vẫn đúng là khoa xã hội học gắn liền với người quan sát, trong mọi trường hợp. Ở thí dụ cuối cùng của chúng ta, rõ ràng là các chuyên ngành của xã hội học về đô thị, nông thôn, tôn giáo, nghề nghiệp, v. v…

    Xem tiếp >>