• PHƯƠNG PHÁP NỘI QUAN TRONG TÂM LÝ HỌC (A. COMTE, 1830)
    Thể loại: Bài dịch

    Dù nhìn dưới bất kỳ góc cạnh nào, chúng ta đều thấy rằng không có chỗ đứng cho thứ tâm lý học hư ảo này, biến thái cuối cùng của môn thần học[1] xưa mà ngày nay người ta đang nỗ lực hồi sinh một cách vô vọng...

    Xem tiếp >>
  • NGÔN NGỮ, TỪ VỰNG, KHÁI NIỆM, PHIÊN DỊCH (A. SCHOPENHAUER, 1851)
    Thể loại: Bài dịch

    Ngôn từ là thứ thể chất thể bền bỉ nhất của loài người. Một khi nhà thơ đã biểu đạt được cảm xúc thoáng qua của mình bằng những từ thích hợp nhất, thì cảm xúc ấy sẽ sống mãi thông qua chuỗi từ này suốt hàng thiên niên kỷ, và sẽ nảy nở trở lại ở mỗi độc giả nhạy cảm...

    Xem tiếp >>
  • VỀ HAI PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC (A. SCHOPENHAUER, 1851)
    Thể loại: Bài dịch

    Trí tuệ của con người đã được cấu tạo thế nào để những ý tưởng tổng quát có thể nảy sinh từ những quan sát cụ thể thông qua sự trừu tượng hóa, và do đó, ý tưởng phải đến sau quan sát trong dòng thời gian...

    Xem tiếp >>
  • TÂM LÝ HỌC, THẾ KỶ 19 (A. COMTE, 1854)
    Thể loại: Bài dịch

    Các nhà sinh lý học đã lưu ý rất đúng rằng, nếu những ấn tượng ánh sáng tác động như hình ảnh lên võng mạc, thì ta sẽ cần có một con mắt khác để nhìn thấy chúng. Điều này cũng đúng cho cái mệnh danh là sự quan sát nội quan[1] của trí tuệ. Để nó là khả thi, mỗi cá nhân phải tự tách đôi, nửa này suy tư, trong khi nửa kia quan sát.

    Xem tiếp >>
  • TOÁN HỌC TRỪU TƯỢNG, TOÁN HỌC CỤ THỂ (A. COMTE, 1830)
    Thể loại: Bài dịch

    Auguste Comte, người định nghĩa mục đích của Toán học là nhằm «xác định các đại lượng chưa biết bằng những quan hệ hiện có giữa chúng với các đại lượng đã biết» phân biệt hai phần của Toán học: một phần trừu tượng và là công cụ thuần túy, trong khi phần cụ thể kia thực sự là khoa học tự nhiên...

    Xem tiếp >>
  • SỰ LẠC QUAN CỦA AUGUSTE COMTE (R. Aron, 1959)
    Thể loại: Bài dịch

    Giai đoạn thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX là thời vàng son của các triết lý lịch sử: Auguste Comte (1798-1857), Oswald Spengler (1880-1936), Friedrich Hegel (1770-1831), Karl Marx (1818-1883). Nhưng bao nhiêu hệ thống là bấy nhiêu «canh gà báo trượt rạng đông»!...

    Xem tiếp >>
  • SỰ PHÙ PHIẾM CỦA VIỆC TRUY TÌM NGUYÊN NHÂN (A. COMTE, 1830)
    Thể loại: Bài dịch

    Khoa học nên có tham vọng nào? Phát hiện vì sao các hiện tượng xảy ra, hoặc chỉ đơn giản mô tả cách thức chúng diễn tiến? Khám phá ra cấu trúc mật thiết của sự vật, hoặc chỉ khiêm tốn truy tìm những quy luật cho phép ta theo dõi và tiên đoán các hiện tượng với hiệu quả cao nhất?...

    Xem tiếp >>
  • CHỦ NGHĨA THỰC CHỨNG KHÔNG PHẢI LÀ CHỦ NGHĨA KINH NGHIỆM (A. COMTE, 1839)
    Thể loại: Bài dịch

    Ngay từ đầu Chuyên luận này, và sau đó trong tất cả các phần khác của nó, chúng tôi đã thừa nhận, một cách thiết tưởng đã đủ rõ ràng, sự không thể tồn tại, ngay từ đầu và trên bất kỳ chủ đề nào, của một lý thuyết thực sự thực chứng...

    Xem tiếp >>
  • TRIẾT HỌC THỰC CHỨNG (A. COMTE, 1830)
    Thể loại: Bài dịch

    Khác với Descartes, Triết học đối với Auguste Comte không thể cứ mãi mãi là Siêu hình học, môn học đã lỗi thời trong tư tưởng con người, và chỉ còn giá trị chuyển tiếp sang một giai đoạn khác...

    Xem tiếp >>
  • QUY LUẬT VỀ BA THỜI ĐẠI (A. COMTE, 1830)
    Thể loại: Bài dịch

    Khi nghiên cứu sự phát triển toàn diện của trí tuệ con người trong mọi lĩnh vực hoạt động khác nhau, từ những bước chập chững đơn giản nhất cho đến ngày nay, tôi nghĩ mình đã phát hiện ra một quy luật cơ bản...

    Xem tiếp >>