-
NỘI PHÁT LUẬN & NGOẠI PHÁT LUẬN TRONG PHÁT TRIỂN KHOA HỌC (J. B. MORRELL, 1981)
Thể loại: Bài dịchXem tiếp >>Để giải quyết những vấn đề liên quan đến sự hiểu biết và kiểm soát thế giới tự nhiên, giới sử gia khoa học theo nội phát luận tập trung trên các khía cạnh trí tuệ hiển nhiên của bối cảnh khoa học, nhằm làm nổi bật vai trò của những khung khái niệm...
-
NỘI PHÁT LUẬN & NGOẠI PHÁT LUẬN TRONG PHÁT TRIỂN KHOA HỌC (P. THUILLIER, 1973)
Thể loại: Bài dịchXem tiếp >>Tại sao khoa học «hiện đại» lại ra đời ở châu Âu vào thế kỷ 16 và 17? Câu hỏi hấp dẫn nhưng không dễ trả lời (...)
-
PHÊ PHÁN LIÊN TỤC LUẬN VỀ TIẾN BỘ KHOA HỌC (G. BACHELARD, 1938)
Thể loại: Bài dịchXem tiếp >>Một trong những phản đối tự nhiên nhất của những người theo liên tục luận trong văn hoá là gợi lên tính liên tục của lịch sử. Vì ta viết ra một ký sự liên tục về những biến cố, thật dễ dàng tin rằng chúng ta đang sống lại những sự kiện ấy trong sự liên tục của thời gian, nên ta gán cho toàn bộ lịch sử tính thống nhất và liên tục của một quyển sách mà không tự ý thức được...
-
TRỪU TƯỢNG HÓA TRONG KỸ THUẬT (P. VALÉRY, 1921)
Thể loại: Bài dịchXem tiếp >>Hành động của con người khi xây dựng hay chế tạo một vật gì đó không quan tâm đến «tất cả» mà chỉ tới một vài phẩm chất của vật thể họ đang biến đổi. Cái là đủ cho mục đích của ta, đấy mới là điều quan trọng đối với chúng ta...
-
KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT (L. DE BROGLIE, 1947)
Thể loại: Bài dịchXem tiếp >>Khoa học và kỹ thuật là hai thực thể không thể tách rời trong sinh hoạt hiện đại của con người. Và dù có vẻ như kỹ thuật còn là đầu nguồn của khoa học trong đời sống – theo nghĩa rằng, chủ yếu vì muốn cải thiện cuộc sống của mình mà con người bắt đầu tìm hiểu thế giới chung quanh...
-
PHẦN LỖI THỜI, PHẦN ĐƯỢC THỪA NHẬN TRONG LỊCH SỬ KHOA HỌC (G. BACHELARD, 1951)
Thể loại: Bài dịchXem tiếp >>Cháu chắt của chúng ta có thể sẽ còn không quan tâm gì đến thứ khoa học của những cụ cố của chúng nữa. Chúng sẽ không nhìn thấy ở đấy cái gì khác hơn là một viện bảo tàng những tư tưởng không còn tác động, hoặc ít ra chỉ còn là cái cớ để đòi hỏi cải cách giáo dục...
-
PHÁN ĐOÁN GIÁ TRỊ TRONG LỊCH SỬ KHOA HỌC (G. BACHELARD, 1951)
Thể loại: Bài dịchXem tiếp >>Tính tích cực tuyệt đối của tiến bộ khoa học này sẽ hiển hiện như điều không thể nào phủ nhận được, nếu chúng ta xem xét lịch sử của một khoa học gương mẫu: lịch sử toán học. Ở đây, rõ ràng là chúng ta không thể mô tả một sự suy đồi nào, bởi vì một giảm sút trong tính chặt chẽ của những chân lý...
-
LỊCH SỬ KHOA HỌC TRONG GIÁO DỤC (G. BACHELARD, 1951)
Thể loại: Bài dịchXem tiếp >>Thực ra, chúng ta phải lưu ý tới việc trao truyền khoa học từ thế hệ này sang thế hệ khác, việc xây dựng tinh thần khoa học, và việc ghi sâu tư tưởng khoa học vào tâm khảm con người. Bằng công thức này, theo phong cách của nhân học triết học đương đại, tôi muốn đặt dấu nhấn trên năng lực và hiệu lực tạo tính người của tư tưởng khoa học...
-
LỊCH SỬ KHOA HỌC LÀ LỊCH SỬ CỦA HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC (B. SUCHODOLSKI, 1968)
Thể loại: Bài dịchXem tiếp >>Khái niệm khoa học thường được kết hợp với niềm tin rằng khoa học chứa đựng chân lý. Ngay cả nếu chúng ta thừa nhận rằng ta không thể đạt đến chân lý hoàn toàn đi nữa, ta cũng không rút ra kết luận rằng những ý kiến sai trật thuộc về khoa học. Ngược lại, ta cho rằng chỉ những ý kiến đối lập với cái sai, nghĩa là đúng một cách nào đó, mới có quyền tồn tại trong khoa học...
-
KHOA HỌC: TRẬT TỰ TRÌNH BÀY & THỨ TỰ KHÁM PHÁ (J.-S. BAILLY, 1779)
Thể loại: Bài dịchXem tiếp >>Những tiến bộ mà chúng ta sắp theo dõi xác nhận một chân lý ta đã biết, đó là trí tuệ con người không hề tiến lên bằng từng bước đều đặn, bởi những cấp độ ý tưởng, lúc đầu đơn giản, rồi tuần tự phức tạp hơn. Muôn vàn hiện tượng, sinh vật vây quanh ta, muôn hình muôn vẻ, thiên nhiên phong phú, làm thế nào đo đếm và phân loại sự phong phú của nó?...
-
LỊCH SỬ KHOA HỌC : LỊCH SỬ ĐỘT BIẾN CỦA TRÍ TUỆ (A. KOYRÉ, 1940 & 1966)
Thể loại: Bài dịchXem tiếp >>Ngày nay, may mắn thay, nhấn mạnh trên lợi ích và sự lý thú của việc nghiên cứu lịch sử khoa học không còn là điều thiết yếu nữa. Và cũng không còn cần thiết (...) phải nhấn mạnh trên lợi ích và sự phong phú của hướng nghiên cứu này cho triết học...
-
SỰ TIẾN BỘ CỦA LOÀI NGƯỜI (B. Pascal, 1647)
Thể loại: Bài dịchXem tiếp >>Ngày nay, sự tôn kính mà người ta dành cho thời Cổ đại, ở những vấn đề lẽ ra nó phải có ít uy lực hơn cả, cũng to lớn tới mức là mọi tư tưởng của người xưa đều được xem như lời phán truyền, mọi điểm tối nghĩa như điều bí ẩn cần giải mã, không ai còn có thể đề xuất những điều mới lạ mà không mắc họa, và văn bản của một tác giả đủ để hủy bỏ những lý do mạnh mẽ nhất...
-
LỊCH SỬ KHOA HỌC, LỊCH SỬ CỦA SỰ TIẾN BỘ (B. FONTENELLE, 1724 & 1727)
Thể loại: Bài dịchXem tiếp >>A. Chúng ta được phép xem các khoa học như thể chúng chỉ mới được sinh ra, hoặc vì chúng chỉ có thể là chưa đủ hoàn hảo ở các dân tộc cổ đại, hoặc vì ta hầu như đã hoàn toàn mất hết mọi dấu vết của chúng suốt các thế kỷ tối tăm dằng dặc của thời man rợ, hoặc vì ta chỉ mới được đặt lên những đường hướng tốt...
-
LỊCH SỬ KHOA HỌC, LỊCH SỬ MỘT MÓN NỢ (L. DUTENS, 1766)
Thể loại: Bài dịchXem tiếp >>Trong trích đoạn dưới đây, một quan điểm «vọng cổ», tưởng như không thể nào có thể tồn tại, đã được phát biểu và xuất bản trên thực tế, ngay giữa Thế Kỷ Ánh Sáng của Pháp, bởi một nhà khoa học, trong một trước tác có tựa đề cũng không thể nào rõ ràng hơn...