• CHIẾC NHẪN CỦA GYGÊS (PLATÔN, khg 387-370 tCn)
    Thể loại: Bài dịch

    Platôn chống đối quyết liệt phần thần thoại Hy Lạp như đã được Homêros và Hêsiodos tạo dựng, điều đó không có nghĩa là ông từ chối sử dụng huyền thoại như một công cụ tư duy, bên cạnh và bổ túc cho một công cụ khác là khái niệm. Có triết lý bằng huyền thoại cũng như có triết lý bằng khái niệm; và Platôn đã để lại một dấu ấn sâu đậm trên cả hai...

    Xem tiếp >>
  • HUYỀN THOẠI VÀ DỐI TRÁ (PLATÔN, khg 387-370 tCn)
    Thể loại: Bài dịch

    Đoạn văn được trích dịch từ quyển Cộng Hòa (The Republic) dưới đây cho thấy mối quan hệ khá phức tạp giữa Platôn với thần thoại Hy Lạp, và từ đó, với huyền thoại nói chung....

    Xem tiếp >>
  • SÔKRATÊS (XENOPHÔN, khg 370 tCn)
    Thể loại: Bài dịch

    Khi biết Kritias đã sát hại rất nhiều người, Sôkratês bình luận: «Kẻ nuôi bò cứ để đàn bò của mình ngày càng ít ỏi và tiều tụy mà vẫn không chịu nhận rằng mình thuộc hạng chăn nuôi tồi tệ đã là chuyện lạ đời, nhưng kẻ đứng đầu nhà nước, không ngừng làm cho công dân thưa thớt dần và nghèo khổ thêm...

    Xem tiếp >>
  • SÔKRATÊS (M. SCHLICK, 1936)
    Thể loại: Bài dịch

    Tên Học hội Wien được gắn liền với chủ nghĩa thực chứng lô-gic (logical positivism) hay chủ nghĩa kinh nghiệm lô-gic (logical empiricism) và giấc mơ một khoa học thống nhất (unified science)...

    Xem tiếp >>
  • SÔKRATÊS (K. R. POPPER, 1945)
    Thể loại: Bài dịch

    […] Trong phần sau đây, loại xã hội ma thuật, hay bộ lạc, hay tập thể chủ nghĩa cũng được gọi là xã hội khép, và loại xã hội trong đó mỗi cá nhân phải đương đầu với những quyết định cá biệt là xã hội mở […] Chủ nghĩa toàn trị là …

    Xem tiếp >>
  • SÔKRATÊS (M. MERLEAU-PONTY, 1953)
    Thể loại: Bài dịch

    […] Triết gia hiện đại thường là công chức và luôn luôn là nhà văn, và để bù lại cho phần tự do mà hắn có được khi viết lách, thì ngay từ đầu, điều hắn phát biểu đã được đặt trong thế giới hàn lâm, nơi chọn lựa phải sống như thế nào đã mất đi tính mãnh liệt gay go...

    Xem tiếp >>
  • SÔKRATÊS (ARISTOTELÊS, khg 335-323 tCn)
    Thể loại: Bài dịch

    Trong đoạn văn này, rút ra từ quyển Metaphysics của ông (tập XIII, phần 4, Lịch Sử Và Phê Phán Hệ Thống Triết Học Của Platôn) Aristotelês xác định các đóng góp chính của Sôkratês cho triết học và khoa học là những gì...

    Xem tiếp >>
  • BỐN LOẠI NGUYÊN NHÂN (ARISTOTELÊS, khg 335-323 tCn)
    Thể loại: Bài dịch

    Khi Athenai nhường chỗ cho Alexandreia* như trung tâm văn hóa của thời cổ đại, mọi trước tác của Aristotelês đều được tập trung tại thư viện Alexandreia, và được Andronikos* ở đảo Rhodos (Hiệu trưởng của trường Lykeion* từ năm 58 đến năm 47 tCn) xuất bản tại đây...

    Xem tiếp >>
  • TỪ ĐỊNH NGHĨA BẢN CHẤT ĐẾN Ý THỂ (ARISTOTELÊS, khg 335-323 tCn)
    Thể loại: Bài dịch

    Về Ý thể, trước hết chúng ta phải xem xét ngay chính học thuyết này, không phải trong tương quan với bản chất đặc thù của những con số, mà dưới cái hình thức qua đó nó đã được nhận thức bởi các triết gia đầu tiên tin rằng những Ý thể tồn tại...

    Xem tiếp >>
  • «CHỈ CÓ KHOA HỌC VỀ CÁI PHỔ QUÁT» (ARISTOTELÊS, khg 335-323 tCn)
    Thể loại: Bài dịch

    Ta thường ghép ý niệm khoa học với ý tưởng về sự khám phá ra những hiện thực, và những hiện thực này là có thể với tới, nhận thức được. Như vậy, phải chăng cảm nhận bằng giác quan, hay nhận thức, là khoa học? Hoặc nếu nó không phải là khoa học, thì ta phải định nghĩa khoa học như thế nào? Đấy là vấn đề Aristotelês đặt ra ở đây (Organon, Derniers Analytiques)...

    Xem tiếp >>
  • VẬT THỂ RƠI XUỐNG HOẶC BAY LÊN THEO ĐỊNH HƯỚNG TỰ NHIÊN (ARISTOTELÊS, khg 335-323 tCn)
    Thể loại: Bài dịch

    Khoa học của Aristotelês không phải là ngoại lệ. Nó dựa trên các nguyên lý siêu hình từng là nền tảng của một thứ vật lý học mà đời sau gọi là vật lý học định tính – thứ vật lý học đã khống chế khoa học suốt từ khi ra đời cho đến thế kỷ XVI-XVII, trước khi bị thay thế hoàn toàn...

    Xem tiếp >>
  • NGUỒN GỐC CỦA Ý TƯỞNG (J. LOCKE, 1690; G. W. LEIBNIZ, 1765 ; I. KANT, 1787)
    Thể loại: Bài dịch

    Giả sử rằng lúc đầu tinh thần là một tấm bảng trắng, sạch trơn mọi thứ ký tự, không có bất kỳ ý tưởng nào (tabula rasa): làm thế nào, từ trạng thái ấy, nó tiếp nhận được những ý tưởng? Bằng cách nào mà tinh thần* có được số lượng ý tưởng phi thường mà óc tưởng tượng của con người, luôn luôn hoạt động và vô hạn, thể hiện cho nó, với một sự đa dạng gần như vô tận?...

    Xem tiếp >>
  • KHÁI NIỆM HOÁ (T. RIBOT, 1897)
    Thể loại: Bài dịch

    Trong sự hình thành khái niệm, tinh thần bắt đầu từ đâu? Nó bắt đầu với giống loại hay với cá thể? Trong trích đoạn dưới đây, phủ nhận cả hai quan điểm triết học...

    Xem tiếp >>
  • KHÁI QUÁT HOÁ (A. BURLOUD, 1927)
    Thể loại: Bài dịch

    Trong trích đoạn dưới đây, Albert Burloud giải thích rằng, trái với một cách lạm dụng thuật từ này gợi ý, «cái tổng quát» không có nghĩa là cái mơ hồ mà là cái xác định.

    Xem tiếp >>