-
Thể loại:
Bài dịch
Paul Lacombe và Về Lịch Sử Xem Như Khoa Học (De l'Histoire considérée comme science, xuất bản năm 1894) thuộc vào thời giao thoa – cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX – giữa một khoa sử học đang gặp khủng hoảng trầm trọng và một môn xã hội học...
-
Thể loại:
Bài dịch
Văn hóa là một thuật từ căn bản, nhưng không dễ định nghĩa, trong các khoa học nhân văn và khoa học xã hội. Căn bản vì nó được dùng trong mọi ngành học thuật, khó định nghĩa không những vì tự nó đã bao gồm nhiều cách hiểu...
-
Thể loại:
Bài dịch
Hành vi điển hình – đặc trưng của trạng thái văn minh – khác biệt cơ bản với hành vi của động vật ở trạng thái tự nhiên. Dù văn hóa của hắn đơn giản đến đâu, con người luôn luôn có một bộ dụng cụ...
-
Thể loại:
Bài dịch
Từ nhiều năm nay, khái niệm «văn hóa» đã được sử dụng để chỉ lối sống của một xã hội cụ thể, thế nhưng ý nghĩa của nó vẫn còn rất mơ hồ ở một số khía cạnh nhất định liên quan tới nội dung chính xác của nó. Giống như một số khái niệm khác từng được dùng trong các khoa học nhân văn, khái niệm này đã chịu một quá trình phân định dần dần qua sử dụng...
-
Thể loại:
Bài dịch
Tuy nhiên, vẫn đúng là khoa xã hội học gắn liền với người quan sát, trong mọi trường hợp. Ở thí dụ cuối cùng của chúng ta, rõ ràng là các chuyên ngành của xã hội học về đô thị, nông thôn, tôn giáo, nghề nghiệp, v. v…
-
Thể loại:
Bài dịch
Các lý thuyết trong xã hội học cung cấp cho chúng ta nhiều phối cảnh khác nhau để quan sát thế giới xã hội chung quanh. Một phối cảnh chỉ đơn giản là một quan điểm, hay một cách nhìn vào thế giới...
-
Thể loại:
Bài dịch
Mọi cá nhân đều tìm thấy [những thói quen tập thể về ngôn ngữ, phong tục, cuộc sống gia đình, đời sống kinh tế, v. v…] trong điều kiện hoàn toàn hình thành và như thể đã được thiết định sẵn, bởi vì anh ta không hề làm ra chúng mà chỉ tiếp nhận từ bên ngoài...
-
Thể loại:
Bài dịch
Nhưng bởi vì xã hội được cấu thành từ những cá nhân, đối với thông kiến, dường như đời sống xã hội không thể có nền móng nào khác ngoài ý thức cá nhân[2], bằng không có vẻ như nó sẽ lơ lửng trong không khí và bay lượn trong khoảng trống...
-
Thể loại:
Bài dịch
Émile Durkheim (1858-1917) là nhà xã hội học lớn nhất của Pháp trong khoảng cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX. Trong ý chí xây dựng xã hội học như một khoa học đặc thù (sui generis), ông trở thành đại biểu của khuynh hướng duy xã hội về mặt phương pháp («duy xã hội luận = sociologisme»)...
-
Thể loại:
Bài dịch
Một giải thích thuần túy tâm lý về các sự kiện xã hội không thể tránh làm thất thoát tất cả những gì là đặc trưng của chúng, nghĩa là tính chất xã hội. Điều đã che mắt từng ấy nhà xã hội học về sự bất cập của phương pháp này là bởi họ thường gán cho các hiện tượng xã hội một số trạng thái tâm lý tương đối xác định và đặc biệt như điều kiện quyết định...
-
Thể loại:
Bài dịch
Theo truyền thống học thuật, Auguste Comte là cha đẻ của khoa xã hội học, vì ông là người đã đặt ra từ «sociologie» để chỉ môn học này (mà trước năm 1839 ông còn gọi là «physique sociale» = vật lý học xã hội), đồng thời là một trong những lý thuyết gia đầu tiên của nó.
-
Thể loại:
Bài dịch
Do đó, những vấn đề chính đối với giới sử gia khoa học là: con người đã đặt ra loại câu hỏi nào, vào thời điểm cụ thể nào, về thế giới tự nhiên?...
-
Thể loại:
Bài dịch
Đúng là các giả thuyết khác nhau mà người hiện đại nghĩ ra để giải thích hệ thống thế giới đều đã được người xưa tưởng tượng ra trước; và nếu chúng ta coi như, trong loại giả thuyết này, những cái có vẻ là thực đều có khả năng hiện ra một cách khá tự nhiên trong tâm trí...
-
Thể loại:
Bài dịch
Ở đây, tôi chỉ muốn cân nhắc chương trình của một bộ môn lịch sử khoa học toàn diện, với giả định rằng nó là hoàn toàn khả thi. Một bộ môn như thế phải bao gồm vừa phần lịch sử tổng quát, vừa phần lịch sử chuyên biệt...